SKKN Áp dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Cửa Nam

Thể dục Thể thao (TDTT) là một lĩnh vực quan trọng của đời sống con người, nó có quan hệ mật thiết với xã hội, Khi xã hội phát triển thì nhu cầu tập luyện TDTT càng tăng lên. Tập luyện TDTT nhằm nâng cao và phát triển tố chất thể lực, sức nhanh,sức mạnh, sức bền, độ dẻo dai và sự khéo léo. Nó còn làm cho cơ thể phát triển một cách toàn diện về trí tuệ và thể chất, nâng cao năng suất lao động.

Điền kinh nói chung và môn chạy cự ly ngắn nói riêng là một trong những môn thể thao cơ bản, có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao ở nước ta.

Trong chương trình TDTT cho học sinh THCS nội dung chạy ngắn được dạy từ lớp 6 đến lớp 9 đều tập luyện trong thời gian dài. Nó là một môn học trọng điểm. Thông qua học tập và tập; luyện các môn điền kinh nói chung và môn chạy ngắn nói riêng sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể, cải thiện và nâng cao chức năng của các cơ quan nội tạng, phát triển toàn diện các tố chất thể lực và năng lực hoạt động cơ bản cho học sinh. Vì vậy nó rất thuận lợi cho việc bồi dưỡng phẩm chất, ý chí, đạo đức, tác phong của học sinh. Có thể nói môn chạy cự ly ngắn là một môn học trọng điểm không thể thiếu trong mọi chương trình. Các môn thể thao khác không thể tách rời nó, môn chạy cự ly ngắn là nền tảng của các môn thể thao khác.

Tiếp nhận những quan điểm đó, tôi đã thực hiện đề tài và viết thành sáng kiến này. Dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài của tôi được hoàn thiện.

docx 23 trang Ngọc Duyên 16/03/2025 370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Áp dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Cửa Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Áp dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Cửa Nam

SKKN Áp dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Cửa Nam
ạy 60m.
Bài tập về nhà: Chạy đạp sau, tại chỗ thực hiện động tác đánh tay, bật xa tại chỗ, chạy nhanh tại chỗ.
- Tuần học 2:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạv tăng tốc độ 30m.
+ Thực hiện kỹ thuật sau các lệnh: “vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”.
+ Xuất phát thấp với bàn đạp chạy 20m. Bài tập về nhà: Chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp không bàn đạp cự ly khoảng 60m.
- Tuần học 2:
+ Chạy đạp sau.
+ Tại chỗ thực hiện động tác đánh tay. + Chạy nhanh tại chỗ.
+ Bật xa di chuyển.
+ Kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp cự ly 20m tốc độ tối đa.
+ Chạy lặp lại các đoạn 20 - 30m tốc độ gần tối đa.
+ Bật cao tại chỗ
Bài tập về nhà: Chạy đạp sau, thực hiện động tác đánh tay, bật xa tại chỗ, bật cao tại chỗ ôm gối, chạy tốc độ cao cự ly 60m.
- Tuần học 3:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy tăng tốc độ 30m.
+ Thực hiện kỹ thuật sau các lệnh: “vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”.
- Tuần học 3:
+ Tại chỗ thực hiện động tác đánh tay.
+ Chạy nhanh tại chỗ.
+ Kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp cự ly 20m tốc độ tối đa.
+ Chạy tốc độ 30m.
+ Chạy tốc độ 60m.

Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
+ Xuất phát thấp với bàn đạp chạy 15m.
+ Chạy có giới hạn độ dài bước.
+ Chạy lặp lại các đoạn ngắn 20 -30m. Bài tập về nhà: Chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp không bàn đạp cự ly khoảng 60 -100m.
+ Chạy có giới hạn độ dài bước.
Bài tập về nhà: Thực hiện động tác đánh tay, bật xa tại chỗ, bật cao tại chỗ ôm gối, chạy nhanh tại chỗ, xuất phát thấp không bàn đạp chạy tốc độ cao m.
- Tuần học 4:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Thực hiện kỹ thuật sau các lệnh: “vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”.
+ Xuất phát thấp với bàn đạp chạy 15m.
+ Chạy tốc độ cao cự ly 20m.
Bài tập về nhà: Chạy đạp sau, chạy tốc độ cao đoạn ngắn cự ly 20m, chạy nâng cao đùi.
- Tuần học 4:
+ Chạy nhanh tại chỗ.
+ Thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp chạy cự ly 20m tốc độ tối đa.
+ Chạy có giới hạn độ dài bước.
+ Chạy lặp lại các đoạn 30m tốc độ tối đa.
+ Xuất phát thấp với bàn đạp hoàn thành cự ly 60 m.
Bài tập về nhà: Thực hiện động tác đánh tay, bật xa tại chỗ, bật cao tại chỗ ôm gối, chạy nhanh tại chỗ, xuất phát thấp không bàn đạp chạy tốc độ cao cự ly 60m.
- Tuần học 5:
+ Luật điền kinh (phần chạy ngắn).
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy tốc độ cao đoạn ngắn cự ly 20m. + Kỹ thuật đánh đích.
Bài tập về nhà: Chạy đạp sau, chạy tốc độ cao đoạn ngắn cự ly 20m, chạy nâng cao đùi, luật điền kinh (phần chạy ngắn).
- Tuần học 5:
+ Chạy nhanh tại chỗ.
+ Vịn tay vào tường thực hiện động tác đạp chân.
+ Thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp chạy cự ly 20m tốc độ tối đa.
+ Chạy biến tốc 20m tốc độ tối đa.
+ Xuất phát thấp với bàn đạp hoàn thành cự ly 60 - 100m.
+ Kỹ thuật đánh đích.
Bài tập về nhà: Thực hiện động tác đánh tay, bật xa tại chỗ, bật cao tại chỗ ôm gối, xuất phát thấp không bàn đạp chạy tốc độ cao cự ly 60m.

Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
- Tuần học 6:
+ Xuất phát thấp với bàn đạp hoàn thành cự ly 100m.
+ Phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật, hoàn thành cự ly 60m.
Bài tập về nhà: Chạy đạp sau, chạy tốc độ cao đoạn ngắn cự ly 20m, phối họp 4 giai đoạn kỹ thuật, hoàn thành cự ly 60 m.
- Tuần học 6:
+ Giới thiệu luật điền kinh nội dung chạy ngắn.
+ Chạy nhanh tại chỗ.
+ Kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp cự ly 20m tốc độ tối đa.
+ Chạy biến tốc 20m tốc độ tối đa.
+ Xuất phát thấp với bàn đạp hoàn thành cự ly 60 m.
Bài tập về nhà: Bật xa tại chỗ, bật cao tại chỗ ôm gối, chạy tốc độ cao cự ly 60m, xuất phát thấp không bàn đạp chạy tốc độ cao cự ly 60m.
So sánh nhũng bài tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chúng thì ta có thể nhận thấy rằng: buổi tập theo phân phối chương trình chuẩn thì quá lạm dụng những bài tập bổ trợ như chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi... và hầu như buổi tập nào cũng đưa nhũng bài tập bổ trợ đó vào phần cơ bản. Đây cũng chính là thực trạng chung của nhiều trưòng THCS. Còn buổi tập của nhóm thực nghiệm thì chỉ sử dụng những bài tập bổ trợ đó vào phần khởi động, những bài tập còn lại thì ngoài những bài tập bổ trợ cơ bản thì có đưa vào những bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao thành tích cho học sinh.
KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Kết quả thực nghiệm
Tôi đã áp dụng đề tài vào HS lớp 9. Với thiết kế sử dụng: Kiểm tra thành tích trước và sau tác động với học sinh khối 9 trường THCS Cửa Nam - Thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An, năm học 2020 - 2021.
Bảng 1: Thành tích chạy 60m của học sinh trước khi tập luyện thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
1
Lê Nguyễn Ngọc Anh
Nữ
10s45
1
Lê Thùy Dương
Nữ
10s40
2
Nguyễn Thục Anh
Nữ
lls00
2
Nguyễn Thị Hải
Nữ
10s80
3
Trần Thị Mai Anh
Nữ
10s85
3
Nguyễn Thúy Hằng
Nữ
lls03
4
Nguyễn Trần Hằng
Nữ
10s90
4
Lê Thị Huế
Nữ
10s97
5
Nguyễn Thị Huế
Nữ
10s25
5
Phạm Thị Huyền
Nữ
10s28

Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
ố
Nguyễn Thị Hiền
Nữ
lls03
6
Nguyễn Thị Lan
Nữ
10s95
7
Đoàn Thị Ngọc Linh
Nữ
10s20
7
Lê Thị Lan
Nữ
10s47
8
Đoàn Thị Linh
Nữ
llsl5
8
Nguyễn Thị Mến
Nữ
lls67
9
Phan Thảo Ngân
Nữ
l0s 15
9
Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Nữ
lls25
10
Nguyễn Khánh Linh
Nữ
10s35
10
Tào Thị Tuyến
Nữ
9s87
11
Trịnh Nhật Anh
Nam
10s03
11
Lê Trọng Công Dân
Nam
10s20
12
Phan Gia Bảo
Nam
10s27
12
Lê Tiến Đạt
Nam
10s26
13
Phùng Nguyên Bảo
Nam
9sl5
13
Vương Toàn Hòa
Nam
9s25
14
Nguyễn Minh Hải
Nam
10s05
14
Nguyễn Bật Hung
Nam
9s97
15
Phan Minh Hiếu
Nam
9s50
15
Vương Toàn Kiên
Nam
9s00
16
Đặng Danh Hoàng
Nam
9s27
16
Lê Văn Lâm
Nam
10s05
17
Nguyễn Quốc Huy
Nam
9s65
17
Nguyễn Quang Minh
Nam
10s27
18
Nguyễn Gia Huy
Nam
9s03
18
Đặng Văn Nam
Nam
10s08
19
Vũ văn Hiếu
Nam
10s50
19
Tào Văn Giang
Nam
10s47
20
Lê Vũ Hưng
Nam
9s05
20
Lê văn Trung
Nam
9sl5
21
Nguyễn Anh Khôi
Nam
9s26
21
Vưong Toàn Trường
Nam
9s35
22
Nguyễn Đình Mạnh
Nam
10s05
22
Vũ văn Tú
Nam
9s97
23
Thái Bá Nam
Nam
10s56
23
Vương Quốc Tuấn
Nam
10s39
24
Ngô Minh Nguyên
Nam
9s60
24
Vương Ngọc Quyền
Nam
10s80
25
Đỗ Anh Quân
Nam
l0s00
25
Nguyễn Văn Toản
Nam
10s30
26
Nguyễn Anh Quân
Nam
10s20
26
Trần văn Tài
Nam
10sl7
27
Nguyễn Văn Quyết
Nam
10s30
27
Lê văn Tiến
Nam
10s62
28
Trần Đức Thiện
Nam
9s90
28
Bùi Văn Thọ
Nam
9s97
29
Vương Văn Tú
Nam
10s37
29
Vưong Thanh Tùng
Nam
10s67
30
Nguyễn Mạnh Tú
Nam
9sl7
30
Lê Quốc văn
Nam
9s25
31
Phạm Thạch Tùng
Nam
9s35
31
Tạ Quang Vũ
Nam
9s85
TB


10s08



10s24
Qua bảng 1 ta thấy thành tích kiểm tra ban đầu của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm tương đối đều nhau dù có sự khác biệt về chỉ số trung bình của kết quả thực hiện bài thử. Song sự khác biệt này là không nhiều, điều đó chứng tỏ rằng khả năng tiếp thu và khả năng thực hiện bài tập bổ trợ của 2 nhóm là tương
đương nhau.
Qua bảng 1 ta cũng thấy rằng thành tích của các em chưa cao sở dĩ là do các em chưa nắm vững yếu lĩnh kĩ thuật động tác và chưa có sự chuẩn bị tốt về thể lực.
Bảng 2: Thành tích chạy 60m của học sinh sau khi tập luyện thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
1
Lê Nguyễn Ngọc Anh
Nữ
10s03
1
Lê Thùy Dương
Nữ
9s95
2
Nguyễn Thục Anh
Nữ
10s45
2
Nguyễn Thị Hải
Nữ
10s20
3
Trần Thị Mai Anh
Nữ
10s67
3
Nguyễn Thúy Hang
Nữ
10sl4
4
Nguyễn Trần Hằng
Nữ
10s25
4
Lê Thị Huế
Nữ
10s03
5
Nguyễn Thị Huế
Nữ
9s87
5
Phạm Thị Huyền
Nữ
9s25
6
Nguyễn Thị Hiền
Nữ
10s60
6
Nguy ễn Thị Lan
Nữ
10s07
7
Đoàn Thị Ngọc Linh
Nữ
9s95
7
Lê Thị Lan
Nữ
9s80
8
Đoàn Thị Linh
Nữ
10s50
8
Nguyễn Thị Mến
Nữ
10sl6
9
Phan Thảo Ngân
Nữ
9s90
9
Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Nữ
10s00
10
Nguyễn Khánh Linh
Nữ
10s35
10
Tào Thị Tuyến
Nữ
9s08
11
Trịnh Nhật Anh
Nam
9s67
11
Lê Trọng Công Dân
Nam
9sl6
12
Phan Gia Bảo
Nam
9s54
12
Lê Tiến Đạt
Nam
9s23
13
Phùng Nguyên Bảo
Nam
8s90
13
Vương Toàn Hòa
Nam
8sl5
14
Nguyễn Minh Hải
Nam
9s87
14
Nguyễn Bật Hung
Nam
9s05
15
Phan Minh Hiếu
Nam
9s25
15
Vương Toàn Kiên
Nam
7s38
16
Đặng Danh Hoàng
Nam
9s06
16
Lê Văn Lâm
Nam
9s00
17
Nguyễn Quốc Huy
Nam
9s28
17
Nguyễn Quang Minh
Nam
9s20
18
Nguyễn Gia Huy
Nam
9s60
18
Đặng Văn Nam
Nam
8s90
19
Vũ văn Hiếu
Nam
10s27
19
Tào Văn Giang
Nam
9s27
20
Lê Vũ Hưng
Nam
8s87
20
Lê văn Trung
Nam
8s25
21
Nguyễn Anh Khôi
Nam
8s90
21
Vương Toàn Trường
Nam
7s95
22
Nguyễn Đình Mạnh
Nam
9s27
22
Vũ văn Tú
Nam
8s80
23
Thái Bá Nam
Nam
10s20
23
Vương Quốc Tuấn
Nam
9s28
24
Ngô Minh Nguyên
Nam
9s35
24
Vương Ngọc Quyền
Nam
9sl5
25
Đỗ Anh Quân
Nam
9s60
25
Nguyễn Văn Toản
Nam
9s27
26
Nguyễn Anh Quân
Nam
9s90
26
Đào Ngọc Duy
Nam
8s87
27
Nguyễn Văn Quyết
Nam
10s03
27
Lê Văn Tiên
Nam
9s60
28
Trần Đức Thiện
Nam
9s38
28
Bùi Văn Thọ
Nam
8s90
29
Vương Văn Tú
Nam
10s08
29
Vương Thanh Tùng
Nam
9s25
30
Nguyễn Mạnh Tú
Nam
9s06
30
Lê Quốc văn
Nam
8s00

Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
STT
Họ và tên
Giới tính
Thành tích
31
Phạm Thạch Tùng
Nam
9s20
31
Tạ Quang Vũ
Nam
8s67
32
Trần Công Tuấn

9s73
32
Đoàn Thế Vinh

9sl6
Quan sát bảng 2, ta thấy thành tích trung bình của học sinh khi chưa áp dụng bài tập thực nghiệm là:
+ Nhóm đối chứng là l0s 08.
+ Nhóm thực nghiệm là 10s24.
Còn ở bảng 2, sau khi áp dụng kế hoạch giảng dạy khác nhau và sử dụng hệ thống các bài tập thực nghiệm mang tính bổ trợ, thành tích của học sinh đã được nâng lên. Cụ thể:
+ Nhóm thực nghiệm: từ l0s 24 xuống còn 9s 16; chênh lệch l,08s.
+ Nhóm đối chúng từ: l0s 08 xuống còn 9s 73; chênh lệch 0,25s.
Qua đây ta có thể thấy rằng: hệ thống các bài tập bổ trợ đã chọn lựa trong thực tiễn giảng dạy cho học sinh đã tỏ rõ tính hiệu quả của mình trong việc nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Cửa Nam.
Áp dụng vào dạy nội dung chạy ngắn đối tượng học sinh: đạt và chưa đạt.
Như đã nói ở trên, với việc vận dụng động tác bổ trợ để giảng dạy nội dung chạy ngắn được thực hiện đầy đủ, toàn diện từ dễ đến khó phù hợp với tư duy, nhận thức và thể lực của từng đối tượng học sinh. Do đó nó có hiệu quả với mọi đối tượng học sinh chia theo các mức độ nhận thức. Tuy nhiên giáo viên cần cân nhắc lựa chọn các động tác bổ trợ - cùng lượng vận động phù hợp với khả năng nhận thức và thể lực của từng đối tượng học sinh.
Đề tài này có tác động tích cực đến quá trình giáo dục, vì nó có tác động tích cực đến cả người dạy và người học:
* Với giáo viên: Đây là một tài liệu hay để GV sử dụng khi giảng dạy nội dung chạy ngắn lóp 9 cho HS mà không mất nhiều thời gian tìm tòi các tài liệu khác. Sắp xếp một cách có hệ thống các bài tập vào tùng giai đoạn kỹ thuật.
Đưa ra được một số động tác, bài tập, phương pháp tổ chức tập luyện cho các động tác, bài tập bổ trợ đó.
Áp dụng các động tác bổ trợ đó đã phát huy được tính tự giác, tích cực cho mọi đối tượng học sinh.
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy, vận dụng được các động tác bổ trợ này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy nội dung chạy ngắn lớp 9 được thuận lợi hơn rất nhiều.
* Với học sinh: Biết một số động tác bổ trợ tích cực khi tập kỹ thuật chạy ngắn giúp em có thể tự tập luyện hàng ngày.
Do đó kỹ thuật và thành tích chạy ngắn của học sinh được nâng lên.
Điều kiện áp dụng
Về cơ sở vật chất
Sân tập cần đảm bảo kích thước, bàn đạp, đồng hồ thể thao, còi, dây đích.
Về con người
Giáo viên: cần có kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn; biết vận dụng các phương pháp huấn luyện linh hoạt.
Học sinh: cần có sự chuẩn bị về thể lực đạt mức cơ bản.
PHẦN C: KẾT LUẬN
Kết luận chung
Đề tài “Vận dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9” đã thu được nhũng kết quả đáng kể như đã nêu ở trên cho thấy tính hiệu quả và khả năng ứng dụng thực tiễn của đề tài. Vì vậy có thể triển khai rộng rãi áp dụng kết quả của đề tài vào dạy nội dung chạy 60m lớp 9 nói riêng và nội dung chạy ngắn ở trường THCS nói chung thì những kết quả đạt được với học sinh lớp 9 của trường THCS Cửa Nam sẽ được nhân lên, qua đó góp phần nâng cao thành tích chạy 60m trong trường THCS.
Trên đây là nhũng ý tưởng và kinh nghiệm của cá nhân tôi, dù đã rất cố gắng song không tránh khỏi nhũng thiếu sót. Cụ thể, tôi tự nhận thấy còn nhũng vấn đề sau:
Thứ nhất: Tôi mới chỉ áp dụng vào được nội dung chạy 100 m lớp 9.
Thứ hai: Tôi mới lấy được một số động tác bổ trợ và những động tác bổ trợ đó có thể chưa hay, chưa phong phú.
Thứ ba: Một số động tác bổ trợ cần được tập luyện trước đó và đã hoàn thiện rồi thì mới có thể áp dụng tại sáng kiến này như động tác chạy bước nhỏ, chạy đạp sau.
Qua quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy để đáp ứng được với nhu cầu đào tạo con người mới hiện nay với mục tiêu phát triển toàn diện, có năng lực sáng tạo, có kiến thức phổ thông vững chắc, có sự say mê và nhiệt tình sáng tạo và khả năng cống hiến thì vai trò của người thầy vẫn đóng vai trò then chốt.Người thầy giữ vai trò là người tổ chức các hoạt động dạy học cần luôn luôn nhiệt tình, tâm huyết với nghề, luôn luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Làm được điều đó thì chất lượng dạy và học, chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học, thực hiện mục tiêu giáo dục.
Kiến nghị và đề xuất
Để nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông. Tôi rất mong được sự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất như: Tranh ảnh, dụng cụ, chế độ đãi ngộ, cũng như môi trường luyện tập phù hợp. Đây là một chuyên đề nhỏ do chính tôi tự nghiên cứu không sao chép của người khác. Tôi đã và đang được vận dụng, thực hiện triệt để tại trường Cửa Nam - Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Với sự mong muốn nâng cao sức khoẻ và chất lượng giảng dạy cho học sinh song không tránh khỏi một số hạn chế và thiếu sót, rất mong được sự trao đổi, đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, để đề tài đạt hiệu quả cao hơn nữa.
Tôi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến cho đề tài này cũng như sự
trao đổi kinh nghiệm giảng dạy của đồng nghiệp để bản thân tôi được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ dạy học và giáo dục.
Đề nghị Ban giám hiệu tiếp tục quan tâm chỉ đạo sát sao công tác chuyên môn, tạo điều kiện về kinh phí, cở sở vật chất đầy đủ cho công tác chuyên môn. Nếu có thể liên kết tổ chức các cuộc Hội thảo chuyên đề về môn Thể dục với các trường THCS chất lượng cao, để tạo cơ hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tôi viết là do sự sáng tạo và dày công nghiên cứu của bản thân, sáng kiến không hề sao chép của người khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cửa Nam, ngày 9 tháng 4 năm 2022
Người viết
Phan Mạnh Cường
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, 2001.
Học thuyết huấn luyện, NXB Thể dục thể thao, 1996.
Giáo trình Điền kinh, DDHTDT, tập 1, NXB Thể dục thể thao, 2000.
Phương pháp giảng dạy Thể dục thể thao trong trường phổ thông, NXB Thể dục thể thao, 2004.
Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB Thể dục thể thao, 2004.
Sách giáo viên Thể dục lớp 9, NXB Giáo dục, 2003.

File đính kèm:

  • docxskkn_ap_dung_mot_so_dong_tac_bo_tro_nham_nang_cao_thanh_tich.docx
  • pdfÁp dụng một số động tác bổ t.pdf